Thứ Sáu, 29 tháng 6, 2018
Ồ ạt rao bán nhà, bán đất vì thua độ World Cup: Sự thực hay chiêu trò môi giới?
Giảm lãi suất cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao
Giá dầu hôm nay (29/6) diễn biến trái chiều sau bình luận của Mỹ
Thứ Năm, 28 tháng 6, 2018
Chiến thắng kép của người Nhật tại World Cup
Ba phương án để người chuy���n giới được pháp luật xác nh��n
Ba phương án này được Bộ Y tế yêu cầu trong dự thảo Luật chuyển đổi nam nữ, đang ở quá trình lấy quan điểm. Dự định dự thảo trình Quốc hội vào năm 2019.
Theo dự thảo, người chuyển đổi nam nữ là người có giới tính sinh vật học hoàn thiện, có nhận mặt giới khác có nam nữ khi sinh ra và đã được can thiệp y khoa để chuyển giới. Can thiệp y học để chuyển đổi giới tính là 1 hoặc hầu hết thời kỳ trong khoảng điều trị nội tiết tố sinh dục tới giải phẫu ngực, giải phẫu phòng ban sinh dục.
Điều kiện để người chuyển giới được can thiệp y học là trên 18 tuổi, độc thân, mang đủ sức khỏe và không chống chỉ định điều trị nội tiết tố sinh dục. Ban biên soạn thảo cho rằng người trên 18 tuổi đã với đầy đủ năng lực hành vi để tự quyết định việc chuyển giới. Hiện trạng đơn thân nhằm đảm bảo "quyền và nghĩa vụ trong khoảng quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm cả việc nhận nuôi con nuôi".Khi đăng ký đổi thay hộ tịch, người chuyển giới cần có giấy công nhận đã can thiệp y khoa chuyển giới.
Giải trình của Bộ Y tế gửi Chính phủ, quy định người chuyển giới được pháp luật công nhận khi đã phẫu thuật chuyển đổi, là một trong ba biện pháp được lấy quan niệm. Biện pháp khác là người chuyển giới ko cần can thiệp về y khoa mà chỉ cần sở hữu xác nhận đã rà soát tâm lý cũng được công nhận. 1 Phương án nữa là ngoài kết quả rà soát tâm lý xác định khác nam nữ hiện sở hữu thì đã điều trị nội tiết tố sinh dục 1-2 năm trở lên.
Hoa hậu chuyển giới Hương Giang. |
ngoài ra, phương án người chuyển giới phải điều trị nội tiết tố hoặc phẫu thuật chuyển đổi nam nữ, ko được cùng đồng người chuyển giới tán đồng. Trong hội thảo về những khó khăn phố hội và pháp lý khi chuyển giới, diễn ra hồi tháng 6, đa dạng người bộc bạch ko muốn phẫu thuật chuyển đổi mà chỉ mong muốn được công khai giới tính của mình và thay đổi thủ tục phù hợp có giới tính mới. Một số người khác không đủ điều kiện kinh tế để điều trị chuyển giới do can thiệp y khoa rất tốn kém.
Tại nhiều quốc gia, quy định về chuyển đổi giới tính đã linh động trên tinh thần tôn trọng ý nguyện của công dân. Người chuyển giới được công nhận về mặt pháp lý mà không cần trải qua những quá trình điều trị hormone hoặc phẫu thuật.
Hiện Việt Nam có trên 400.000 người chuyển giới. Do những rào cản về phố hội, văn hóa và pháp lý, các người này dễ bị phân biệt đối xử và bị tổn thương. Nghiên cứu về những người chuyển giới nữ do đơn vị CARMAH và Đại học Pittsburg (Mỹ) thực hành ở TP HCM cho thấy 45% bị từ khước việc khiến do phân biệt đối xử. 4% Người được hỏi với việc khiến, đến 13% kiếm sống bằng nghề mại dâm. 83% Người được hỏi san sẻ là bị giễu cợt.
Luật chuyển đổi nam nữ ở Việt Nam chưa được ban hành nên các nhà cung cấp y tế, pháp lý và xã hội cho người chuyển giới hầu như chơi có. 1 Số cá nhân tự giải phẫu chuyển giới xong, những vấn đề về pháp lý như giấy tờ tùy thân chưa được đáp ứng.
Mỹ dọa trừng phạt cả đồng minh nếu nhập khẩu dầu mỏ t�� Iran
Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018
Khởi đầu mới với ngành ch��n nuôi Việt Nam
Từ nhiều năm nay, ngành nông nghiệp đã đặt mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, song để vượt qua được những rào cản thương mại, kiểm dịch, thú y của các nước nhập khẩu là không hề dễ dàng. Bởi thực tế, chăn nuôi trong nước, nhất là chăn nuôi lợn chủ yếu còn ở quy mô nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, tổ chức sản xuất yếu kém. Bên cạnh đó, hệ thống giết mổ, sơ chế, chế biến còn thiếu và yếu dẫn tới sản phẩm chăn nuôi không đáp ứng được yêu cầu vệ sinh thú y, ATTP. Bởi vậy, ngay cả trong giai đoạn chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, giá lợn hơi chạm đáy chỉ hơn 10.000 đồng/kg, cả xã hội chung tay "giải cứu" thịt lợn nhưng nhiều DN bán lẻ vẫn không thể thu mua vì các trang trại không đảm bảo đầy đủ giấy tờ, yêu cầu vệ sinh thú y cần thiết.
Chính vì vậy, việc container thịt lợn Việt Nam đầu tiên của Tập đoàn Mavin đã cập cảng Yagoon (Myanmar) được thông quan, kiểm dịch được đánh giá là bước ngoặt của ngành chăn nuôi Việt. Dự kiến, mỗi tháng Mavin sẽ xuất khẩu ít nhất một container 40 feet, tương đương với 26 tấn thịt lợn tươi sang Myanmar. Điều đáng mừng là giá thịt lợn tươi đông lạnh xuất khẩu sang thị trường này cao hơn 15% so với giá trong nước. Nói như ông David John Whitehead - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Mavin, mục tiêu, khát vọng xuất khẩu thịt lợn từ Việt Nam ra thị trường thế giới đến bây giờ đã thành hiện thực.
Cần phải nói thêm, Mavin là DN sở hữu trọn vẹn chuỗi giá trị từ nông trại tới bàn ăn, khép kín hoạt động trong các lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, con giống, chăn nuôi, dược thú y, thực phẩm. Điều đó cho thấy, muốn chinh phục được các thị trường xuất khẩu, cần thiết phải tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi theo hướng chuyên nghiệp, bài bản hơn, tuân thủ quy trình quản lý dịch bệnh nghiêm ngặt và thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám cũng nhìn nhận, muốn xuất khẩu thịt tươi cấp đông sang các quốc gia trên thế giới cần phải có chứng nhận của Tổ chức Thú y thế giới (OIE). Thành công của lô thịt lợn xuất khẩu đầu tiên là khởi đầu mới, mở ra cơ hội lớn cho ngành chăn nuôi hướng đến những thị trường xuất khẩu có giá trị cao. Qua đó, giúp nâng tầm thương hiệu của ngành chăn nuôi, cải thiện thêm thu nhập cho người nông dân, đồng thời giải quyết bài toán dư thừa sản phẩm chăn nuôi trong nước. Tuy nhiên, việc cần làm hiện nay là xây dựng chiến lược để Việt Nam sớm trở thành quốc gia ATTP, khống chế dịch bệnh, đồng thời tập trung đầu tư vào chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe của các thị trường nhập khẩu.
Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu thịt heo tươi
Muốn xuất khẩu thịt heo tươi sang các thị trường nước ngoài cần đáp ứng nhiều yêu cầu khắt khe của thị trường.
Giá dầu hôm nay (27/6) tiếp đà tăng mạnh cuối phiên hôm qua
Thứ Ba, 26 tháng 6, 2018
Mô hình chăn nuôi và trồng trọt hữu cơ ở trang trại Hoa Viên
Nằm sát chân núi Vua Bà, thuộc Vườn quốc gia Ba Vì, trang trại Hoa Viên (xóm Dục, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất) có khí hậu đặc biệt trong lành, nguồn nước suối rừng tự nhiên, tinh khiết và đất nguyên sinh. Bà Trương Kim Hoa, Giám đốc Công ty TNHH Khai thác tiềm năng sinh thái Hòa Lạc cho biết: Chúng tôi nhận thấy mô hình sản xuất nông nghiệp theo phương pháp hữu cơ là hướng đi có tính bền vững, lâu dài, không chỉ cung cấp những sản phẩm có lợi cho sức khỏe mà còn giúp bảo vệ môi trường, cân bằng tự nhiên. Do đó, công ty đã tổ chức đầu tư chăn nuôi lợn rừng giống và thương phẩm, trồng trọt rau, củ, quả theo phương pháp hữu cơ.
Nguồn https://vietnambiz.vn/tags/chan-nuoi-3022.tag
Năm 2007, công ty đầu tư chăn nuôi lợn rừng. Lợn được nuôi theo quy trình sinh sản tự nhiên, chủ yếu dựa vào đặc tính sinh trưởng hoang dã và bản năng tự chữa bệnh bằng các loại lá cây rừng. Trong quá trình chăn nuôi, công ty không sử dụng thức ăn tổng hợp, không kích thích tăng trưởng, nguồn thức ăn chủ yếu từ rau, củ, quả, cỏ; sử dụng chế phẩm vi sinh để lên men thức ăn cho lợn. Để giảm chi phí, tăng năng suất đàn và an toàn với người sử dụng, công ty sử dụng các kháng sinh tự nhiên từ cây thuốc nam như: Gừng, tỏi, sài đất, khổ sâm, mía dò, lược vàng, hoàn ngọc, ngũ sắc, nhọ nồi, cỏ xước… trong việc phòng và chữa bệnh cho lợn.
Ngoài ra, được sự định hướng, giúp đỡ của Sở NN&PTNT, Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố, UBND huyện, Phòng Kinh tế, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Thạch Thất, UBND xã Yên Bình, công ty đã triển khai trồng rau hữu cơ ở trang trại Hoa Viên, diện tích ban đầu khoảng 5.000m2 với các loại rau thông thường như ngót, cải các loại, hoa thiên lý, rau muống, rau lang ngọt, dền, mướp hương, bầu, bí, su su...
Ông Nguyễn Duy Hồng, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội cho biết: Để hỗ trợ trang trại Hoa Viên thực hiện trồng trọt, chăn nuôi hữu cơ, Chi cục đã cử cán bộ hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, giảm sự phát sinh gây hại của sâu, bệnh. Cụ thể như: Kỹ thuật che vòm ni lông, sử dụng phân hữu cơ ủ hoai mục và đậu tương làm phân bón; hướng dẫn biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bằng bẫy bả, các chế phẩm sinh học như: Bả chua ngọt phòng trừ sâu khoang, bẫy dính côn trùng, chất dẫn dụ ruồi đục quả, chế phẩm làm từ tỏi, gừng, ớt và rượu. Chi cục giao Trạm Bảo vệ thực vật huyện Thạch Thất cử cán bộ kỹ thuật thường xuyên làm công tác hướng dẫn, dự tính dự báo tình hình sâu bệnh phát sinh gây hại để chủ động biện pháp phòng trừ. Chi cục còn phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng, thực hiện tuyên truyền tới người tiêu dùng Thủ đô về sản phẩm rau, thịt hữu cơ của trang trại Hoa Viên…
Đến nay, diện tích đất trồng rau hữu cơ ở trang trại Hoa Viên lên tới hơn 10ha. Trang trại đã nghiên cứu trồng và phát triển các giống rau rừng, rau đặc sản như: Rau sắng (ngót rừng), rau bò khai (dạ hiến), rau mỏ, rau sau sau, rau dền chua đỏ, rau dớn... Trang trại cũng trồng một số loại cây ăn quả theo quy trình hữu cơ như: Thanh long ruột đỏ, mít Thái Lan, xoài, sấu, khế ngọt, bưởi Diễn, chuối tiêu hồng… để đa dạng hóa sản phẩm phục vụ người tiêu dùng.
Ngoài ra, trang trại Hoa Viên giữ lại khoảng gần 50ha (chiếm tỷ lệ hơn 80% diện tích sản xuất hữu cơ) để làm môi trường sống cho các loài động vật, thực vật khác nhau trên hệ thống kênh rạch, ao hồ, khu vực có cây mọc tự nhiên, rừng, vườn quả hỗn hợp, cây trồng vùng đệm, cây xua đuổi côn trùng, cây trồng khác ngoài cây trồng sản xuất hữu cơ...
Hiện nay, trang trại có hơn 1.000 lợn nái, mỗi năm cung cấp cho thị trường hơn 10.000 lợn giống, lợn thương phẩm và gần 300 tấn rau sạch các loại.
Giá dầu quay đầu giảm do s��n lượng dự kiến sẽ tăng
Trong phiên giao dịch ngày 25/6, giá dầu Brent hôm nay giảm hơn 2% do các nhà đầu tư nhận định sản lượng sẽ tăng sau khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) thống nhất nâng sản lượng.
OPEC đề xuất tăng sản lượng lên 1 triệu thùng dầu/ngày dù Iran phản đối[/a]